bảo tồn cây dược liệu
Kiến nghị xây dựng đề án thí điểm cho thuê môi trường rừng để trồng sâm Ngọc Linh
M.ĐỨC |
UBND tỉnh vừa có văn bản đề nghị Đoàn Đại biểu Quốc hội Quảng Nam kiến nghị với Quốc hội về chủ trương phát triển sâm Ngọc Linh và dược liệu trên địa bàn.
Triển khai cho vay đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý
T.S |
Hôm qua 20/12, UBND tỉnh có Công văn số 8524 cho ý kiến về việc triển khai cho vay đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý theo Nghị định số 28, ngày 26/4/2022, của Chính phủ.
Cấp 7,4 tỷ đồng hỗ trợ mua cây giống dược liệu và sâm Ngọc Linh
M.ĐỨC |
UBND tỉnh vừa quyết định cấp kinh phí cho các địa phương với tổng số tiền hơn 7,4 tỷ đồng (từ nguồn sự nghiệp kinh tế chưa phân bổ trong dự toán ngân sách tỉnh năm 2022) để hỗ trợ cây giống trồng mới sâm Ngọc Linh và cây dược liệu khác theo quy định tại Nghị quyết số 09 ngày 21/4/2022 của HĐND tỉnh.
Liên kết hỗ trợ người dân trồng dược liệu
DIỄM LỆ |
Các hợp tác xã đang liên kết với người dân vùng cao Nam Trà My để hỗ trợ kỹ thuật, giống, ổn định đầu ra đối với cây dược liệu như đảng sâm, quế..., hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững.
[eMagazine] - Bảo tồn nguồn gen gốc sâm Ngọc Linh – sâm Việt Nam
DIỄM LỆ - HỒ QUÂN |
(QNO) – Để bảo tồn nguồn gen giống, hướng tới bảo lưu giá trị và định vị thương hiệu sâm Ngọc Linh – sâm Việt Nam, thời gian qua, bên cạnh các giải pháp chuyên môn từ chính quyền các cấp và ngành chức năng, thì vai trò của cộng đồng ngày càng được chú trọng. Tất cả đang tạo ra một rào chắn vững chắc, ngăn chặn giống sâm “ngoại lai” trà trộn vào thủ phủ sâm Ngọc Linh (Nam Trà My).
Đề án trung tâm công nghiệp dược liệu: Chờ ngày thành hình
XUÂN HIỀN |
Đề án phát triển và hình thành trung tâm công nghiệp dược liệu tại Quảng Nam đã được Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Y tế và địa phương cùng thực hiện. Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên trong cuộc làm việc với Quảng Nam mới đây đã yêu cầu đẩy nhanh tiến độ, chậm nhất đến ngày 31.12.2022 phải hoàn thành đề án.
Cấp thiết bảo tồn cây sâm bảy lá một hoa
HOÀNG LIÊN |
Cây sâm bảy lá một hoa mọc tự nhiên dưới tán rừng của huyện vùng cao Phước Sơn, Tây Giang, Nam Trà My. Thời gian qua, việc khai thác không gắn với bảo tồn khiến loài dược liệu này đứng trước nguy cơ cạn kiệt.
Tiếp tục thúc đẩy phát triển vùng dược liệu
DIỄM LỆ |
Với nhiều cơ chế khuyến khích, hỗ trợ, thời gian qua người dân miền núi đã có thêm hướng phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững từ việc trồng dược liệu, đặc biệt là sâm Ngọc Linh. Để tiếp tục thúc đẩy phát triển vùng dược liệu trên địa bàn tỉnh, dự kiến tại Kỳ họp thứ 7, HĐND tỉnh (khóa X) khai mạc vào cuối tuần này, sẽ xem xét cơ chế khuyến khích bảo tồn, phát triển sâm Ngọc Linh và dược liệu giai đoạn 2022 - 2025.
[eMagazine] - Dựng nghiệp từ tài nguyên bản địa
VINH ANH - QUỐC TUẤN - THƯ QUÂN - MINH KHÔI - HÀ SẤU |
Phong phú về tài nguyên thiên nhiên, sản vật vùng đất. Những tiềm năng bản địa đang dần được khai mở, từ đam mê, nhiệt huyết của những người con đất Quảng.
Sản xuất giống ba kích tím Tây Giang bằng phương pháp nuôi cấy mô
HOÀNG LIÊN |
Đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện quy trình sản xuất giống cây ba kích tím Tây Giang bằng phương pháp nuôi cấy mô và trồng thử nghiệm tại một số vùng ở tỉnh Quảng Nam” do PGS-TS.Vũ Thị Phương Anh (Trường Cao đẳng Quảng Nam) làm chủ nhiệm, đã góp phần giải quyết bài toán về nguồn giống cây dược liệu, mở ra triển vọng phát triển cây ba kích hàng hóa.
Nhân rộng mô hình trồng dược liệu
HÀ QUANG |
Thời gian qua, Trung tâm Phát triển sâm Ngọc Linh và dược liệu Quảng Nam nỗ lực chuyển giao cây giống và kỹ thuật trồng, chăm sóc để người dân các địa phương miền núi phát triển mô hình trồng dược liệu.
Giảm nghèo nhờ cây dược liệu
PHÚ THIỆN |
Với hơn 300 loài cây dược liệu khác nhau ở các vùng rừng núi trên địa bàn, huyện Nam Trà My đã và đang có nhiều giải pháp bảo tồn và hướng đến phát triển kinh tế, giảm nghèo cho người dân.
Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ sản xuất cây dược liệu: Hướng đi triển vọng
HOÀNG LIÊN |
Việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ triển khai các mô hình sản xuất cây đương quy Nhật Bản, giảo cổ lam và đan sâm là hướng đi triển vọng giúp người dân Nam Trà My cải thiện sinh kế, thoát nghèo bền vững.
Phong phú nguồn dược liệu ở Cù Lao Chàm
QUỐC TUẤN |
Trong một phạm vi diện tích rừng không lớn, hệ sinh thái thực vật ở Cù Lao Chàm vẫn rất đa dạng, trong đó có nhiều loài dược liệu quý cần được khai thác, sử dụng một cách hiệu quả và bền vững.
Trồng thử nghiệm cây dược liệu trên núi Chúa
VĂN PHIN |
Từ tháng 8.2019, Núi Thành triển khai trồng thử nghiệm cây dược liệu trên núi Chúa (xã Tam Trà) và đến nay một số loại cây phát triển tốt. Địa phương đang có kế hoạch khảo sát, đánh giá để mở rộng diện tích trồng cây dược liệu tại khu vực này.
Khảo sát diện tích trồng cây dược liệu ở Núi Chúa
VĂN PHIN |
UBND huyện Núi Thành vừa triển khai kế hoạch kiểm tra, khảo sát mở rộng diện tích trồng cây dược liệu dưới tán rừng tại khu vực Núi Chúa (xã Tam Trà).
Bảo tồn và phát triển cây quế Trà My
HÀN GIANG |
Bắc Trà My đang xây dựng đề án khuyến khích bảo tồn và phát triển cây quế Trà My trên địa bàn huyện, giai đoạn 2020 - 2025, nhằm huy động tối đa nguồn lực của Nhà nước và nhân dân để bảo tồn, phát triển cây quế bản địa.
Ấm no nhờ cây dược liệu
DIỄM LỆ |
(Xuân Tân Sửu) - Hỗ trợ, đồng hành với người dân trồng cây dược liệu là lối đi mà Nam Trà My xác định lâu dài. Hướng đi này đã giúp nhiều hộ dân có điều kiện đầu tư các mô hình kinh tế, vươn lên thoát nghèo.
Bảo tồn và phát triển các loại cây dược liệu: Nhiều khó khăn
NHÃ PHƯƠNG |
Việc thực hiện cơ chế khuyến khích bảo tồn và phát triển một số loại cây dược liệu trên địa bàn Quảng Nam giai đoạn 2016 - 2020 theo Nghị quyết số 202/2016/NQ-HĐND (ngày 26.4.2016) của HĐND tỉnh mang lại những kết quả bước đầu. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, quá trình triển khai gặp nhiều khó khăn.
Phát triển kinh tế rừng vùng tây bắc của tỉnh: Nhiều rào cản
TRẦN HỮU |
Vùng tây bắc của tỉnh (gồm 3 huyện Tây Giang, Nam Giang và Đông Giang) hội tụ các điều kiện cho phát triển kinh tế rừng và bảo tồn các loại dược liệu quý. Thế nhưng, việc phát triển theo mô hình liên kết không gian vùng chỉ mới dừng lại ở ý tưởng.
Liên kết phát triển cây dược liệu
ĐÌNH HIỆP |
Thời gian qua, huyện Tây Giang triển khai dự án “Mô hình cây dược liệu liên kết theo chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm” tại địa bàn 2 xã Ga Ry và Ch’Ơm, bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế khả quan.
Khôi phục nghề truyền thống
BÍCH HẠNH |
(Xuân Canh Tý) - Vùng cao dần thoát khỏi sự lệ thuộc vào rừng, bằng cách khôi phục các làng nghề truyền thống, phát triển sản phẩm đặc trưng của địa phương.
Khơi nguồn dược liệu hàng hóa
Kỹ sư LÊ MUỘN |
(Xuân Canh Tý) - Thấy được tiềm năng từ cây dược liệu, Quảng Nam đã sớm có cơ chế chính sách hỗ trợ nhân dân, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển. Hiện vùng nguyên liệu dần được mở rộng, nên cần tính đến các giải pháp xây dựng ngành công nghiệp chế biến đủ mạnh để gia tăng giá trị sản xuất.
Thêm sản phẩm mới từ cây đẳng sâm
HOÀNG LIÊN |
Các cơ sở sản xuất, chế biến dược liệu ở Tây Giang đang chú trọng nghiên cứu các dòng sản phẩm mới từ cây đẳng sâm để nâng giá trị đặc sản bản địa trên thị trường.