ba kích
Tây Giang xây dựng được 4 vườn mẫu dược liệu quy mô 5ha
HIỀN THÚY |
(QNO) - Thực hiện Nghị quyết 35 của HĐND tỉnh về phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại, năm 2023 huyện Tây Giang hỗ trợ hệ thống tưới, giống cây trồng dài ngày, vật tư phục vụ sản xuất cho 100 vườn; hỗ trợ chỉnh trang, cải tạo lại 90 vườn... với tổng kinh phí 6,4 tỷ đồng (vốn lồng ghép và đối ứng của chủ vườn dự kiến 3 tỷ đồng).
Rồi sẽ... say ba kích không phải ở xã Lăng
TRUNG VIỆT |
Theo thói quen, tôi chạy cái ào vào trụ sở ủy ban xã Tr’Hy. Vắng ngắt. Cỏ rác ngập đầy. Nhà hoang. Trụ sở mới ở đâu? Có trạm kiểm soát biên phòng đối diện, tôi hỏi thì được chỉ là chạy 3km nữa. Lâu rồi không lên, nên… lạc hậu, vậy đó, ý nghĩ lạ lẫm với rừng chưa từng dứt, và hình như chỉ có những đứa con ở rừng mới thôi ngạc nhiên những cái nhìn đâu đó từ mắt lá.
Sản xuất giống ba kích tím Tây Giang bằng phương pháp nuôi cấy mô
HOÀNG LIÊN |
Đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện quy trình sản xuất giống cây ba kích tím Tây Giang bằng phương pháp nuôi cấy mô và trồng thử nghiệm tại một số vùng ở tỉnh Quảng Nam” do PGS-TS.Vũ Thị Phương Anh (Trường Cao đẳng Quảng Nam) làm chủ nhiệm, đã góp phần giải quyết bài toán về nguồn giống cây dược liệu, mở ra triển vọng phát triển cây ba kích hàng hóa.
Tây Giang giữ rừng dựa vào cộng đồng
HỒ QUÂN |
(QNO) – Giao khoán rừng cho cộng đồng quản lý kết hợp với chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, khuyến khích trồng dược liệu dưới tán rừng tại huyện Tây Giang đã phát huy hiệu quả trong công tác bảo vệ rừng trong thời gian qua. Đồng bào Cơ Tu nâng cao thu nhập, hạn chế tác động vào rừng, góp phần gìn giữ, bảo vệ những cánh rừng tự nhiên nơi đây.
Bảo tồn và phát triển các loại cây dược liệu: Nhiều khó khăn
NHÃ PHƯƠNG |
Việc thực hiện cơ chế khuyến khích bảo tồn và phát triển một số loại cây dược liệu trên địa bàn Quảng Nam giai đoạn 2016 - 2020 theo Nghị quyết số 202/2016/NQ-HĐND (ngày 26.4.2016) của HĐND tỉnh mang lại những kết quả bước đầu. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, quá trình triển khai gặp nhiều khó khăn.
Khảo sát thực địa vùng trồng dược liệu ở Phước Sơn
ANH ĐÔNG |
(QNO) - Đoàn giám sát của Ban Dân tộc HĐND tỉnh vừa có chuyến thực địa tại khu vực trồng bảo tồn chủ động giống cây sa nhân tím trên diện tích 7,5ha thuộc khoảnh 8, tiểu khu 688 (xã Phước Kim, huyện Phước Sơn).
Bảo tồn, phát triển cây dược liệu ở Nam Giang: Chưa tương xứng tiềm năng
BÍCH LIÊN |
Qua 3 năm triển khai Nghị quyết 202 của HĐND tỉnh và Quyết định 2950 của UBND tỉnh về bảo tồn, phát triển cây dược liệu, công tác bảo tồn, phát triển cây dược liệu ở Nam Giang vẫn còn manh mún, chưa xứng tiềm năng; chưa xác định được cây chủ lực có giá trị để ưu tiên đầu tư.
Hỗ trợ người dân Phước Sơn trồng ba kích
ĐOÀN ĐẠO – THANH THẮNG |
(QNO) - Với sự hỗ trợ từ Dự án Trường Sơn Xanh của Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAIS) và Ban quản lý Dự án phát triển vùng huyện Phước Sơn (thuộc Tổ chức Tầm nhìn thế giới) người dân ở 2 xã Phước Xuân, Phước Mỹ (Phước Sơn) đã thành công với mô hình trồng cây ba kích tím dưới tán rừng. Tuy mới triển khai trồng khoảng một năm nhưng cây ba kích tím phát triển tốt, là tín hiệu vui cho đồng bào miền núi trong phát triển kinh tế, hưởng lợi dưới tán rừng kết hợp bảo vệ rừng.
Tây Giang cần hướng tới đa dạng hóa sản phẩm cây dược liệu
BÍCH LIÊN |
(QNO) - Đó là ý kiến chỉ đạo của ông Nguyễn Hoàng Minh - Phó Chủ tịch HĐND tỉnh trong buổi làm việc giữa đoàn công tác HĐND tỉnh với UBND huyện Tây Giang về công tác bảo tồn, phát triển cây dược liệu, lâm sản ngoài gỗ dưới rán rừng và tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn giai đoạn 2016 - 2019 vào chiều 4.9.
Triển khai cơ chế, chính sách về cây dược liệu: Khó phát triển nguồn cây giống
HOÀNG LIÊN |
Qua 4 năm triển khai Nghị quyết 202 và Quyết định 2950 của UBND tỉnh, công tác bảo tồn và phát triển cây dược liệu bước đầu đã đạt những kết quả đáng kể; song, theo nhiều địa phương, vẫn còn khó khăn trong triển khai các cơ chế, chính sách trước hết là vấn đề phát triển nguồn cây giống.
Cần nâng giá trị sâm ba kích tím
HOÀNG LIÊN |
Ba kích tím đặc trưng của vùng Tây Giang nói riêng, Quảng Nam nói chung được xem là cây đặc hữu, được đưa vào danh mục bảo tồn và phát triển cây dược liệu của tỉnh, cùng với cây sa nhân tím và đẳng sâm. Dù có giá trị, giá thành cao hơn các loại ba kích phía Bắc và Trung Quốc, song cây ba kích tím lại chưa được tiêu dùng rộng rãi, khó cạnh tranh. Vì vậy cần chú trọng đúng mức tới khâu nghiên cứu, đánh giá về dược tính, nâng giá trị thương hiệu của sản phẩm đặc hữu, hướng tới phát triển bền vững.
Khai thác lợi thế từ rừng
TRẦN HỮU |
Huyện Phước Sơn đang tận dụng lợi thế thiên nhiên ưu đãi để đầu tư tổng hợp kinh tế rừng, kết hợp với quy hoạch, bảo tồn phát triển vùng dược liệu dưới tán rừng.
Tạo sinh kế từ cây ba kích
HOÀNG LIÊN |
Chính sách hỗ trợ người dân vùng cao xã Phước Mỹ, Phước Xuân (Phước Sơn) trồng cây ba kích tím được kỳ vọng mở ra cơ hội bảo tồn và phát triển cây ba kích dưới tán rừng, góp phần tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Hơn 44 nghìn cây ba kích được người dân Phước Sơn trồng dưới tán rừng
P.V |
(QNO) - Ngày 12.8, Dự án Trường Sơn xanh của Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) phối hợp với Ban quản lý Dự án Phát triển vùng huyện Phước Sơn (thuộc tổ chức Tầm nhìn thế giới) tổ chức hội thảo tổng kết và đánh giá tiểu dự án “Sinh kế bền vững với cây dược liệu cho cộng đồng ở huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam”.
Vùng bảo tồn cây dược liệu: Những tín hiệu vui
HOÀNG LIÊN |
Từ năm 2018 tới nay, tại các huyện miền núi Đông Giang, Tây Giang, qua khảo sát, những vùng dược liệu bảo tồn đã lên xanh dưới tán rừng. Thành công bước đầu từ các mô hình bảo tồn và phát triển dược liệu, tạo vùng giống ổn định là những tín hiệu vui.