kinh tế rừng
Mời gọi doanh nghiệp đầu tư phát triển kinh tế rừng
ALĂNG NGƯỚC |
Cùng với phát huy vai trò quản lý, tăng cường công tác bảo vệ rừng, Quảng Nam cần xây dựng cơ chế chính sách phù hợp, tạo hướng mở thu hút doanh nghiệp vào đầu tư phát triển, giúp nâng cao chuỗi giá trị nông - lâm sản từ rừng. Đó là một trong các nội dung chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Quốc Trị tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Quảng Nam về công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
Tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng, hạn chế các nguy cơ gây mất rừng
ALĂNG NGƯỚC |
(QNO) - Sáng nay 15/12, tại huyện Mộc Châu (tỉnh Sơn La), Hợp phần Quản lý rừng bền vững, thuộc Dự án Quản lý rừng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học (gọi tắt Dự án VFBC) do tổ chức Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ tổ chức cuộc họp đánh giá mạng lưới lâm nghiệp cộng đồng lần thứ 2, năm 2022.
Nâng cao hiệu quả kinh tế rừng
NHÃ PHƯƠNG |
Những năm qua nông dân Quế Sơn phát triển mạnh mô hình trồng rừng nguyên liệu. Trong định hướng phát triển, Quế Sơn sẽ tập trung hỗ trợ người dân trồng rừng gỗ lớn để nâng cao năng suất, sản lượng và giá trị kinh tế trên cùng đơn vị diện tích.
Phát triển lâm nghiệp thành ngành kinh tế hiện đại
TRẦN NGUYỄN |
Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021 – 2025 và cần đến gần 80 nghìn tỷ đồng để cụ thể hóa kế hoạch phát triển lâm nghiệp trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật hiện đại.
Hỗ trợ kỹ thuật quản lý rừng bền vững
ALĂNG NGƯỚC |
Dự án Quản lý rừng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học (VFBC) cam kết hỗ trợ kỹ thuật rừng trồng lâu dài, đồng thời huy động nguồn lực, tạo mối liên kết giữa các nhà chế biến gỗ, góp phần thúc đẩy người dân tham gia chương trình trồng và sản xuất gỗ lớn.
Nâng cao hiệu quả kinh tế rừng
VĂN SỰ - VINH ANH |
Những năm qua, nhờ tiếp cận nhiều kênh vốn ưu đãi, người dân huyện Hiệp Đức đầu tư phát triển mạnh mô hình trồng rừng nguyên liệu mang lại hiệu quả kinh tế cao. Huyện đang hỗ trợ người dân đẩy mạnh liên kết với doanh nghiệp, hợp tác xã tổ chức trồng rừng gỗ lớn theo phương thức bao tiêu sản phẩm...
Lệch cán cân trong phát triển rừng bền vững
HỮU PHÚC |
Phát triển rừng trồng trở thành kinh tế chủ lực của nhiều địa phương, góp phần đáng kể vào mục tiêu giảm nghèo. Thế nhưng, vì hạn chế quy hoạch 3 loại rừng và một thời thu hút tràn lan nhà máy chế biến dăm gỗ, nhiều nơi chạy theo lợi nhuận trước mắt, ồ ạt mở rộng diện tích rừng trồng bất chấp cảnh báo rủi ro từ thị trường. Hệ lụy là suốt thời gian dài, kinh tế rừng “ăn non” và tồn tại nghịch lý là độ che phủ rừng mỗi năm tăng, song chức năng phòng hộ giảm.
Triển khai các nghị quyết của Tỉnh ủy về bảo vệ rừng: "Chìa khóa" phát triển rừng bền vững
TRẦN HỮU |
Tỉnh ủy vừa tổng kết 5 năm (2016 - 2020) triển khai các nghị quyết liên quan đến quản lý, bảo vệ và phát triển kinh tế rừng. Theo đánh giá, từ khi các nghị quyết này đi vào cuộc sống, miền núi cơ bản kiểm soát được các “điểm nóng” phá rừng, đồng thời mở ra cơ hội giảm nghèo bền vững cho vùng Tây.
Phát triển kinh tế tổng hợp từ rừng
HỮU PHÚC |
Ngành lâm nghiệp tỉnh đã xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế tổng hợp từ rừng theo hướng chuyển từ phát triển rừng trồng nhằm phủ xanh đất trống đồi trọc sang rừng trồng kinh tế.
Xanh thêm những cánh rừng mây
PHAN VINH |
Dự án “Xây dựng và quản lý nguồn nguyên liệu mây bền vững ở Nam Giang, gắn với phát triển chuỗi giá trị mây bền vững ở Quảng Nam” được triển khai dựa trên sự phối hợp giữa 3 bên: nhà tài trợ, doanh nghiệp và người dân đã mang lại hiệu quả tích cực cho hệ sinh thái rừng và cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng.
Giấc mơ từ kinh tế rừng
ALĂNG NGƯỚC |
Diện mạo sẽ dần được đổi khác khi các chính sách về ruộng - rừng, đất ở - đất sản xuất, du lịch - dịch vụ… lần lượt được định rõ với những dự án động lực bền vững, mở ra cơ hội phát triển mới cho huyện Tây Giang.