Viết về đề tài Chiến tranh cách mạng
[Podcast] - Đại tướng Chu Huy Mân, người góp phần xây dựng quyết tâm "đánh Mỹ, thắng Mỹ"
TS. TRẦN HỮU HUY |
(QNO) - Đại tướng Chu Huy Mân (1913 - 2006) là nhà chính trị, quân sự tài ba, có nhiều đóng góp cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Với bản lĩnh chính trị vững vàng, ý chí kiên cường, tư duy chiến tranh cách mạng sâu sắc, ông là người trực tiếp tham gia lãnh đạo, chỉ huy quân dân Khu 5 chủ động, tích cực đánh quân viễn chinh Mỹ ngay khi chúng đổ bộ vào chiến trường miền Nam, góp phần giúp Trung ương Đảng xây dựng quyết tâm “đánh Mỹ, thắng Mỹ” cho toàn quân, toàn dân ta.
Cọc Kỳ Sanh và Đại tướng Chu Huy Mân
PHAN ĐỊNH |
(QNO) - Chúng tôi đến thăm Bảo tàng Quân khu 5 (tại Đà Nẵng) nhân 110 năm ngày sinh của ông - ngày 17/3/1913 và khá bất ngờ trước hiện vật là chiếc cọc Kỳ Sanh đang được trưng bày tại Phòng 6 (Quân và dân khu 5 trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ giai đoạn 1954-1965).
Bên dòng sông Tranh, nhớ...
HỒ DUY LỆ |
Sông Tranh bắt nguồn từ đỉnh núi huyền thoại Ngọc Linh - nay là thủ phủ của cây sâm quý mang tên núi rừng Ngọc Linh. Sông Tranh chảy qua các xã Trà Nam, Trà Cang, qua các bản làng người các dân tộc Co, Ca Dong. Bà con dân tộc ít người gọi sông này là sông Đắc Di, sông Nậm Nin. Trên dòng Nậm Nin có những con suối lớn từ nguồn đổ xuống tạo thành những thác dữ, nước réo ì ầm ngày đêm. Sông Nậm Nin chảy đến đồi Gò Mè, hai nhánh sông nhập dòng tạo thành ngã ba sông. Từ đây mới gọi là sông Tranh.
[Podcast] - Chiến tranh biên giới - những dấu mốc không thể lãng quên
HOÀNG PHƯƠNG |
(QNO) - Cách đây 44 năm, rạng sáng 17/2/1979, Bắc Kinh bất ngờ ồ ạt xua quân xâm lược biên giới mở màn cho cuộc chiến 30 ngày trên địa bàn 6 tỉnh: Lào Cai, Lai Châu, Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh và kéo dài suốt 10 năm sau đó. Hàng nghìn thanh niên Việt Nam tuổi 18-20 mãi nằm lại biên cương trong cuộc chiến này.
[Podcast] - Tết Mậu thân 1968 tại quận lỵ Quế Sơn
PHẠM LÂM |
(QNO) - Ngay trong đêm 29 rạng ngày 30/1/1968, thực hiện chủ trương của Trung ương và Khu ủy Khu 5 về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, Huyện ủy Quế Sơn chỉ đạo lực lượng vũ trang huyện và xã phối hợp với bộ đội tỉnh và Sư đoàn 2 Quân khu 5 đồng loạt nổ súng tấn công diệt địch ở quận lỵ Quế Sơn và các chốt điểm khác, hỗ trợ cho lực lượng đấu tranh chính trị nổi dậy cướp chính quyền.
[Podcast] - Có một “Madam Bình” ở Paris!
VÂN TRÌNH |
(QNO) - Trong lịch sử lâu đời của mình, đất Quảng vinh dự đóng góp cho đất nước nhiều nhà ngoại giao nổi tiếng như Phạm Phú Thứ, Lê Đỉnh, Nguyễn Thành Ý… Một trong những người để lại ấn tượng sâu sắc đối với ngoại giao nước nhà phải kể đến bà Nguyễn Thị Bình - nguyên Phó Chủ tịch nước, người phụ nữ duy nhất tham gia ký “Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam” vào ngày 27/1/1973, cách đây tròn 50 năm.
Tết Mậu Thân 1968 tại quận lỵ Quế Sơn
PHẠM LÂM |
Thực hiện chủ trương của Trung ương và Khu ủy Khu 5 về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, Huyện ủy Quế Sơn chỉ đạo lực lượng vũ trang huyện và xã phối hợp với bộ đội tỉnh và Sư đoàn 2 Quân khu 5 đồng loạt nổ súng tấn công diệt địch ở quận lỵ Quế Sơn và các chốt điểm khác ngay trong đêm 29 rạng ngày 30/1/1968, hỗ trợ cho lực lượng đấu tranh chính trị nổi dậy cướp chính quyền.
[eMagazine] - Nhớ mãi đồng đội ở Hòn Tàu, Đèo Le
HỒ QUÂN - BÙI HUÂN - PHAN HẢI |
(QNO) – Từng trực tiếp chỉ đạo và chiến đấu tại căn cứ Hòn Tàu – Đèo Le, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Nguyên Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng, Nguyên Bí thư Huyện ủy Quế Sơn Nguyễn Quốc Dũng chứng kiến sự khốc liệt của chính trường và tội ác của kẻ thù. Nhiều đồng đội của ông đã ngã xuống cho độc đập tự do của Tổ quốc. Để có một nơi trang nghiêm, lo hương khói cho đồng đội, ông Dũng vận động nguồn lực xây dựng một Khu tưởng niệm ngay tại Hòn Tàu, Đèo Le.
Cuộc đấu trí giữa ông Lê Đức Thọ và Kissinger tại Paris
Viết Tuân (vnexpress.net) |
(QNO) - Ba năm 1970-1972, hai ông Lê Đức Thọ và Henry Kissinger trải qua hàng chục phiên đàm phán căng thẳng tại Paris để chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
Nhớ ngày trao trả nữ tù binh
QUẾ HÀ |
Sau Hiệp định Paris ký kết ngày 27/1/1973, hơn 900 nữ chiến sĩ cách mạng từng bị giam giữ ở Trại giam Phú Tài, Bình Định, sau chuyển vào Cần Thơ, được trao trả tại Lộc Ninh, Bình Phước. Chúng tôi ghi lại câu chuyện của cựu nữ tù binh Trần Duy Phương, quê Quảng Nam, về những giờ phút hạnh phúc và tự do trong ngày được trao trả:
"Con tàu nhiên liệu" và câu chuyện Núi Thành
VÕ VĂN TRƯỜNG |
(Xuân Quý Mão) - Trong một bài báo về đề tài chiến tranh cách mạng, tôi rất thích cách ví von của nhà văn Phạm Thông khi nói về ông Lê Tư Đặng, tên trước đây là Đặng Đình Ngoạt: “Nhìn lại đời mình, ông không có những chiến công vang dội như một chiến binh trực tiếp cầm súng xông pha trận mạc. Nhưng, ông lại như một con tàu chở đầy nhiên liệu ý chí, kiên quyết, kiên nhẫn dài lâu vượt qua đại dương bao la trùng trùng bão tố và đã về đích trọn vẹn”. Tôi có dịp trò chuyện cùng ông Lê Tư Đặng, người chiến sĩ cách mạng lão thành năm nay đã 89 tuổi đời, 75 năm tuổi Đảng.
50 năm Hiệp định Paris: Âm mưu chia cắt Việt Nam không thành
TRƯỜNG GIANG |
(QNO) - Với thắng lợi của Hiệp định Paris, chúng ta đã tiến một bước dài quan trọng trong việc xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước trong suốt 20 năm ròng rã.
Ký ức Xuân 68
THÀNH CÔNG |
(Xuân Quý Mão) - Cách đây 55 năm, một trận đánh vào giữa lòng thị xã Tam Kỳ cũ, lá cờ giải phóng bay trên tỉnh đường Quảng Tín trở thành biểu tượng sáng ngời về ý chí, sự mưu lược và cả niềm tin của cán bộ, chiến sĩ, cơ sở cách mạng. Quá nhiều ký ức bi hùng, những nhân chứng một thời, luôn khắc khoải nhớ về...
Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 ở Hội An
PHÙNG TẤN VINH |
(QNO) - Cuối năm 1967, cách mạng miền Nam đã giành được những thắng lợi to lớn, quan trọng cả về chính trị, quân sự. Trên cơ sở đó Đảng ta quyết tâm “chuyển cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân ta ở miền Nam sang thời kỳ mới, thời kỳ giành thắng lợi quyết định”. Bộ Chính trị quyết định về: “Chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1968”.
Chuyện những người lính tình nguyện Việt Nam - Bài cuối: "Phía ấy bạn tôi"...
QUẾ HÀ |
Sự trui rèn của chiến tranh, máu xương đồng đội luôn nhắc nhở các cựu chiến binh giữ vững phẩm chất của người lính. Họ luôn nhớ về nhau, giữa hai miền ký ức...
Chuyện những người lính tình nguyện Việt Nam - Bài 1: Tình đồng chí - tình ruột thịt
QUẾ HÀ |
Trong cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam, lớp lớp thanh niên sẵn sàng hiến dâng tuổi trẻ của mình cho nghĩa vụ cao cả - sống, chiến đấu bên ngoài Tổ quốc. Trở về đời thường, dù cuộc sống bao bộn bề gian khó, thương tật hành hạ nhưng họ vẫn sống rất đẹp, giữ vẹn nguyên phẩm chất của “Bộ đội cụ Hồ”.
Chút tâm tình của người lính
PHAN KHÁNH BÌNH |
Chiến tranh đã đi qua, nhưng sâu thẳm tâm can người lính năm xưa luôn ghi nhớ, nhắc mãi những kỷ niệm một thời máu lửa trên quê hương đất Quảng anh hùng, mảnh đất mà vì nó, chúng tôi đã chiến đấu, hy sinh không sờn lòng, nản chí!
[PHIM TÀI LIỆU] - Tiểu đoàn 59, họ đã sống và chiến đấu
Hãng phim Tài liệu và khoa học Trung ương |
(QNO) - Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là ngọn lửa thử vàng, tôi luyện Quân đội nhân dân Việt Nam từ đội quân chân đất thành đội quân thần thoại của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng. Trong đội quân đó, có một tiểu đoàn của Liên khu 5 kiên cường trung dũng - Tiểu đoàn 59. Từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, hơn 70 năm qua, lịch sử vẫn khắc ghi những chiến công lừng lẫy của Tiểu đoàn 59 trên khắp dải đất miền trung và Tây Nguyên.
[Podcast] - Một hội phó nhiều người chưa biết
HỒ DUY LỆ |
(QNO) - Liệt sĩ Nguyễn Thị Ngọc Liên (Điện An, Điện Bàn), người phụ nữ kiên trung dù bị địch bắt bao lần, dù đánh đập đủ cách nhưng cũng không moi ra một lời. Bà hy sinh vào ngày 9/3/1975, chỉ còn 20 ngày thì đến ngày giải phóng quê hương 29/3/1975. Bà từng làm Hội phó Hội phụ nữ Quảng Đà.
Vẹn nguyên ký ức
PHAN ĐỊNH |
(QNO) - Nửa thế kỷ trôi qua, Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” còn mãi khắc sâu trong tâm thức nhân loại về trận quyết chiến chiến lược của quân và dân ta với đế quốc Mỹ xâm lược trên bầu trời Hà Nội. Với những người từng trực tiếp tham gia chiến đấu bảo vệ vững chắc vùng trời Tổ quốc năm xưa, chiến thắng đó vẫn vẹn nguyên trong tâm trí của họ. Nó đã trở thành bản hùng ca bất diệt cho trí tuệ, bản lĩnh và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam.