Tháng Chạp

Khi tháng Chạp có nắng

HÀ CHÂU |

(QNO) - Đã già nửa tháng Chạp rồi mà ở Điện An vẫn mưa dầm dề. Ba tôi bảo, hiếm có tháng Chạp năm nào mà mưa lớn và dai dẳng như vậy. Xóm Thị vì thế càng trở nên trầm buồn chẳng có dấu hiệu gì là Tết. Tiếng ba khẽ thở dài sau những cuộc gọi như kéo tôi về với những mùa tháng Chạp đầy nắng ngày xưa. 

Về nhà chạp mả

PHƯƠNG GIANG |

Cuối năm, những đứa con xa lại được dịp nghe quê nhà gọi với một niềm tha thiết nhớ, là cái hẹn với cội nguồn để tất bật quay về: chạp mả.

Đạo thờ cúng tổ tiên

VU GIA |

(VHQN) - Người Việt Nam nói chung, Quảng Nam nói riêng đều thờ cúng tổ tiên. Dù nghèo hay giàu, nơi thờ tổ tiên là nơi trang trọng nhất có được trong nhà.

Giỗ chạp ngày cuối đông

TRƯƠNG NGUYÊN NGÃ |

(VHQN) - Tuổi thơ tôi, lễ chạp mả là ngày tôi ngại về nhà thờ tộc nhất. Trong trí óc non nớt của đứa bé 6 tuổi, nhà thờ tộc Trương Đôn Hậu của tôi là thế giới bí ẩn, thiêng liêng và hoành tráng, dễ gây hoang mang. Thêm nỗi lo ngại nữa, trong gia tộc tôi những ngày chạp mả mới thực sự là ngày “Tứ đại đồng đường”, tộc nhân về rất đông, lên đến hàng trăm người. 

Tạm biệt mùa đông

HOÀNG CÚC |

Hồi tôi còn nhỏ, những ngày cuối đông thường tiết trời như thêm buốt giá. Bà bảo: “Rét lạnh này chắc còn kéo dài đến tiết lập xuân”. Những buổi sáng cuộn mình trong chăn ấm, nhiều người cứ ao ước, giá như trốn chạy được mùa đông! Nhưng tôi nghĩ khác. Mỗi mùa trong năm đều mang đến cho cuộc sống những sắc thái đa diện. Vắng bất kỳ một mùa nào cũng đều là sự khiếm khuyết. Và với tôi, tôi luôn dành cho những ngày đông một cảm tình đặc biệt, bởi nó đã mang đến cho tôi sự háo hức, đợi chờ. Tôi vẫn tin lời bà như ngày còn thơ bé: “Hết những ngày đông này, rồi xuân sẽ về. Nhanh thôi cháu ạ. Và mẹ nữa, mẹ sẽ về trong nắng ấm mùa xuân, sẽ mang cho cháu thật nhiều quà bánh”…