Ca Dong
[eMagazine] - Qua miền lễ hội đầu xuân
X.HIỀN – Q.TUẤN – A.NGƯỚC – H.X.H – PHÚ BÌNH |
Tháng Giêng là tháng của lễ hội. Từ rừng xuống biển, các cộng đồng bản địa tổ chức các nghi lễ và vui hội mang ý nghĩa khai mở các hoạt động đầu xuân, cầu mong một năm được mùa, đời sống ấm no.
Phát triển du lịch từ văn hóa cộng đồng
PHÚ THIỆN |
Nhiều năm trở lại đây, bên cạnh tập trung phát triển kinh tế, giữ vững an ninh - quốc phòng, huyện Nam Trà My có nhiều giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa bản địa, hướng đến phát triển du lịch cộng đồng, tạo nguồn sinh kế mới cho nhân dân.
Về vùng cao thưởng thức lễ hội
DIỄM LỆ |
Thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, bà con đồng bào Ca Dong tại Làng Lê (xã Trà Don, huyện Nam Trà My) đã rộn ràng lễ cúng máng nước. Đây là thời điểm tuyệt vời để bạn khám phá đời sống vùng cao xứ Quảng cho chuyến du lịch bụi.
Bắc Trà My tổ chức “Đêm hội vùng cao” chào năm mới 2023
THÚY VÂN - TUẤN TÚ |
(QNO) - Tối 1/1, UBND huyện Bắc Trà My tổ chức chương trình “Đêm hội vùng cao” chào đón năm mới 2023.
Lễ hội ăn trâu của người Ca Dong
NGUYỄN BÌNH |
Tháng 11 âm lịch hằng năm, thu hoạch xong mùa màng, theo phong tục truyền thống, người Ca Dong tổ chức lễ hội ăn trâu (đâm trâu) khi ăn tết mùa.
[VIDEO] - Người dân Bắc Trà My tự nguyện tham gia BHXH
HOÀNG ĐẠO - DIỄM LỆ |
(QNO) – Bằng cách vận động tuyên truyền mềm dẻo, linh hoạt, thực tế mà trên địa bàn Bắc Trà My có thêm 300 người tham gia BHXH tự nguyện thêm 300, phần lớn đều là đồng bào Ca Dong.
Chữ viết cho người Ca Dong
TRẦN ĐĂNG |
Có chữ viết, người Ca Dong không chỉ lưu giữ kho tàng văn hóa vô cùng phong phú của mình bằng văn bản mà còn chuyển tải những thành tựu khoa học của nhân loại đến với dân tộc mình một cách nhanh nhất. Người mày mò nghiên cứu từng âm tiết, âm vị sao cho phù hợp để tạo ra bộ chữ viết ấy là anh Đinh Xuân Bình, một người con của dân tộc Ca Dong ở Sơn Tây - một huyện vùng cao tiếp giáp với huyện Nam Trà My (Quảng Nam) - nơi cũng có rất đông người Ca Dong sinh sống.
Độc đáo lễ ăn mừng lúa mới của người Ca Dong
NGUYỄN BÌNH |
Vào khoảng cuối tháng 8 đến tháng 11 âm lịch hằng năm, lúa trên nương rẫy chín vàng, người Ca Dong ở vùng cao Trà My bắt đầu vào mùa vụ thu hoạch và tổ chức lễ ăn mừng lúa mới (Tết mùa - Pay Ố).
Vẻ đẹp thiếu nữ vùng cao trong trang phục truyền thống
ALĂNG NGƯỚC |
(QNO) - Những cô gái Co, Ca Dong, Xê Đăng... với bộ trang phục truyền thống đến dự Lễ hội Văn hóa các dân tộc huyện Bắc Trà My năm 2022 khá đẹp mắt khiến du khách ngẩn ngơ.
[eMagazine] - Gìn giữ mạch nguồn văn hóa Ca Dong
HỒ QUÂN |
(QNO) – Trên khắp bản làng vùng cao Bắc Trà My, các giá trị văn hóa truyền thống lâu đời gần như đều hiện diện trong sinh hoạt đời sống hằng ngày của đồng bào Ca Dong. Họ quý trọng và gìn giữ văn hóa truyền thống như lòng tôn kính dành cho thần linh, tổ tiên... Và những thế hệ cứ thế nối tiếp nhau gìn giữ, kế thừa, phát huy….
Lễ hội "Âm vang đại ngàn" đã sẵn sàng!
ĐĂNG KHOA |
(QNO) - Lễ hội văn hóa các dân tộc huyện Bắc Trà My - năm 2022 với chủ đề "Âm vang đại ngàn" sẽ chính thức khai mạc tại Quảng trường văn hóa huyện vào ngày 22.8. Đây là ngày hội đoàn kết của đồng bào các dân tộc Cor, Ca dong, Xê đăng, Mơ nông, Kinh, Tày, Nùng, Mường, Thái, Ve… với những nét đặc trưng văn hóa độc đáo, phong phú, giàu bản sắc.
Đặc sắc không gian trình diễn cồng chiêng của đồng bào Ca Dong, Xê Đăng
ALĂNG NGƯỚC |
(QNO) - Sáng nay 2.8, trong khuôn khổ Lễ hội sâm Ngọc Linh lần thứ 4 - năm 2022, UBND huyện Nam Trà My khai mạc liên hoan nghệ thuật cồng chiêng và trình diễn trang phục truyền thống của đồng bào Ca Dong, Xê Đăng.
Bảo tồn nếp xưa
PHÚ THIỆN |
Không ít tập quán, phong tục của đồng bào dưới chân Ngọc Linh đang dần bị mai một, nhưng cũng đang có nhiều người đứng ra bảo vệ những nét văn hóa tốt đẹp.
Để tiếng chiêng vang xa
TẤN SỸ |
Trong các loại nhạc cụ của đồng bào Ca Dong, Co..., chiêng luôn đóng vai trò quan trọng. Những thanh âm lúc rộn ràng, lúc trầm lắng như tiếng lòng của bà con gửi đến Giàng và các đấng thần linh trong các lễ hội cộng đồng.
[eMagazine] - Người lưu giữ văn hóa truyền thống Ca Dong
|
(QNO) - Vợ chồng ông Hồ Văn Minh, bà Hồ Thị Hà (thôn Trà Va, xã Sông Trà, Hiệp Đức) luôn phát huy vai trò già làng, uy tín trong việc làm gương, gìn giữ và truyền dạy cho con cháu đời sau biết kế thừa, yêu quý văn hóa truyền thống dân tộc Ca Dong.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hồ Quang Bửu thăm, tặng quà tết tại Nam Trà My
PHÚ THIỆN |
(QNO) - Sáng nay 22.1, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hồ Quang Bửu có chuyến thăm và tặng quà tết tại làng Ông Sinh, thôn 1, xã Trà Vân, huyện Nam Trà My.
Bàn phương án bảo tồn hiệu quả giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My
XUÂN HIỀN |
(QNO) - Khá nhiều các kiến giải, nhận định về thực trạng cũng như tìm cách kế thừa, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số được ghi nhận tại Hội thảo "Bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My - công tác bảo tồn và phát triển" được tổ chức chiều nay 6.12.
Măng nứa Trà Ka - sản phẩm OCOP của người Ca Dong
TUẤN TÚ - THÚY VÂN |
(QNO) - Măng nứa khô Trà Ka của người Ca Dong bản địa là một trong những sản phẩm OCOP tiêu biểu của huyện miền núi Bắc Trà My.
Phụ nữ Ca Dong lưu giữ điệu múa xòe
CẨM NHUNG - GIA PHÚC |
(QNO) - Người dân tộc Ca Dong ở xã Phước Gia (Hiệp Đức) luôn cố gắng lưu giữ và phát huy bản sắc văn hóa đặc trưng, trong đó phải kể đến điệu múa xòe của phụ nữ.
"Bà con cần nỗ lực hơn nữa để vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống" (clip)
ALĂNG NGƯỚC |
(QNO) - Đó là lời chia sẻ và động viên của đồng chí Phan Việt Cường - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh với bà con ở nóc Ông Sinh (thôn 1, xã Trà Vân, Nam Trà My) vào chiều qua 24.2. Cùng đi có Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy Nguyễn Mạnh Hà; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hồ Quang Bửu.
Trung thu trên nóc Xơ Rơ
TUẤN TÚ - THÚY VÂN |
(QNO) - Một đêm hội với đầy đủ lân, mâm cỗ, chị Hằng, chú Cuội là niềm mong ước lớn lao của các em nhỏ đồng bào Ca Dong tại nóc Xơ Rơ (xã Trà Bui, Bắc Trà My) mỗi dịp Trung thu.
Nghệ thuật trên cây nêu của người Ca Dong
SƠN GIA PHÚC |
Người Ca Dong sinh sống ở huyện Bắc Trà My, Nam Trà My. Trong các lễ hội truyền thống của làng, nhất là lễ hội có hiến sinh trâu, bò thì cây nêu và nghệ thuật tạo hình luôn được đồng bào Ca Dong coi trọng.